Những câu hỏi liên quan
heooo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 22:28

a: \(VT=\dfrac{\left(sina+cosa\right)^3-3\cdot sina\cdot cosa\left(sina+cosa\right)}{sina+cosa}\)

=(sina+cosa)^2-3*sina*cosa

=sin^2a+cos^2a-sina*cosa

=1-sina*cosa=VP

c: VT=(sin^2a+cos^2a)^2-2*sin^2a*cos^2a-(sin^2a+cos^2a)^3+3*sin^2a*cos^2a*(sin^2a+cos^2a)

=1-2sin^2a*cos^2a-1+3*sin^2a*cos^2a

=sin^2a*cos^2a=VP

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
anh minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 5:27

a) \(A=2sin30^o+3cos45^o-sin60^0\)

\(\Leftrightarrow A=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{3\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{\sqrt[]{3}\left(\sqrt[]{6}-1\right)}{2}\)

b) \(B=3cos30^o+3sin45^o-cos45^o\)

\(\Leftrightarrow B=3\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+3\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\dfrac{2\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\sqrt[]{2}\)

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết

a, ta có \(\cos^2\alpha\)+  \(\sin^2\alpha\)= 1

                  1/5 + \(\cos^2\alpha\)= 1

                               \(\cos^2\alpha\)= 4/5

\(4\cos^2\alpha\)+6 \(\sin^2\alpha\)= 4 . 4/5 + 6.1/5=22/5

b, \(\sin\alpha\)= 2/3 

\(\sin^2\alpha\)= 4/9

\(\cos^2\alpha=\frac{5}{9}\)

\(5\cos^2\alpha+2\sin^2=\frac{5.5}{9}+\frac{2.4}{9}=\frac{33}{9}\)

#mã mã#

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Khoa Trần
3 tháng 7 2017 lúc 4:24

      \(2\sin30^0-2cos60^0+\tan45^0\)

\(=2cos30^0-2cos30^0+1=1\)(Do trong tam giác có 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 13:48

a: loading...

b: \(B=3-sin^290^0+2\cdot cos^260^0-3\cdot tan^245^0\)

\(=3-1+2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot1^2\)

\(=2-3+2\cdot\dfrac{1}{4}=-1+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\)

c: \(C=sin^245^0-2\cdot sin^250^0+3\cdot cos^245^0-2\cdot sin^240^0+4\cdot tan55\cdot tan35\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2-2\cdot\left(sin^250^0+sin^240^0\right)+4\)

\(=\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}-2+4\)

\(=2-2+4=4\)

Bình luận (0)
phạm phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
24 tháng 7 2017 lúc 15:45

1. Ta có \(\tan a=3\Rightarrow\frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow\sin a=3\cos a\)

Vậy \(\frac{\cos a+\sin a}{\cos a-\sin a}=\frac{\cos a+3\cos a}{\cos a-3\cos a}=\frac{4\cos a}{-2\cos a}=-2\)

2.Ta có \(\sin^2a+\cos^2a=1\Rightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\\\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{3}\end{cases}}\)

Với \(\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\Rightarrow\tan a=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

Với \(\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\tan a=\frac{-2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)

3.  A B C H

Theo hệ thức  lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow10^2=5.BC\Rightarrow BC=20\left(cm\right)\)

Theo định lí Pitago thì \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{10\sqrt{3}}{10}=\sqrt{3};\tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Vậy \(\tan B=3\tan C\)

Bình luận (0)